xx

https://lh4.googleusercontent.com/jwHXKk9yK83mb2U0iyp-OSXs7OZgoEcJKB4V-xqOO7STOu0djuO_hHd_dM8GkXjIamwCDoDrZRAdRPT5gaYIUOXwHgEk7mRpK7R7aGCo-eeVOtK72Nk

Địa chủ ác ghê. Tranh Babui.
Địa chủ ác ghê. Tranh Babui.

Monday, 26 October 2015

THIỀN SƯ CS NHẤT HẠNH - KẺ ĐÁNH ĐU VỚI TINH: "ĐÃ VỀ VỚI ĐẤT HAY CHƯA ?!"


THIỀN SƯ CS NHẤT HẠNH - KẺ ĐÁNH ĐU VỚI TINH:

"ĐÃ VỀ VỚI ĐẤT HAY CHƯA ?!"

– LÃO MÓC 

                                alt
Dẫn nhập: Tin thiền sư Nhất Hạnh, 88 tuổi “về với đất hay chưa về với đất” đang được bàn tán xôn xao.
Kim cổ xưa nay đâu có ai “lột da sống đời”! Điều quan trọng là  người chết đã làm gì cuộc nhân sinh mà mình đã được tham dự. Người xưa đã từng quan niệm: “Nhân sinh tự cổ thùy vô tử/Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh”. Bài viết được viết cách đây 13 năm sau đây sẽ trình bày cho độc giả thấy một số việc làm của thiền sư Nhất Hạnh có đáng được “lưu thủ đan thanh chiếu hãn thanh”, hay chỉ là “lưu xú vạn niên” chỉ vì chút quyền lợi trần tục mà kẻ tu hành bị sa vào chước cám dỗ để bị người đời bêu rếu là kẻ “ăn chay, ngủ mặn”!?

*Cách đây 8 năm, ngày 11 tháng 9 năm 2001, khi Hoa Kỳ và cả thế giới đang khựng điếng, đau khổ vì bị khủng bố Al Queda phá hoại Trung Tâm Thương Mại tại New York, giết hại nhiều ngàn người.Tổng Thống G. Bush và cả thế giới quyết tâm tấn công bọn này tại Afganistan, thì ngày 25-9-2001, thiền sư Nhất Hạnh từ Pháp đến New York bỏ ra 45.000 USD, để đăng bài viết nhiều kỳ trên tờ New York Times (nguyên trang A5 và  A22) vừa quảng cáo tên tuổi của mình vừa bịa chuyện vu cáo cho quân đội Hoa Kỳ và bàu chữa cho hành động khủng bố của bọn Al Queda  là vào dịp Tết Mậu Thân (1968) Không quân Hoa Kỳ đã tàn ác ném bom xuống thị xã Bến Tre phá hủy 300,000 căn nhà.

Vì sao là một người tu hành mà thiền sư Nhất Hạnh lại làm một chuyện vọng ngữ là một trong những trọng tội của người tu hành nh như thế? Chưa hết, trong lúc Hoa Kỳ và liên quân đang tấn công Taliban để vây bắt tên trùm khủng bố Bin Laden thì thiền sư Nhất Hạnh lại cùng với Nhà nước Việt Cộng cùng lúc la làng phản đối.

Chuyện này lúc đó có vẻ khó hiểu với một số người nhưng, sau khi biến cố tu viện Bát Nhã xảy ra, mọi người mới vỡ lẽ là thiền sư Nhất Hạnh đã chơi trò… đánh đu với tinh Việt Cộng để tính chuyện xây dựng một Làng Mai thứ ba (tức tu viện Bát Nhã) ở Việt Nam, nhưng bị VC đạp đỗ !! .. sau Làng Mai ở Pháp và Tu viện Lộc Uyển ở Hoa Kỳ! 
Không ai qua mặt được Lão Móc!
TÚ GÀN  October 28, 2015

Nói về nghệ thuật thổi ống đu đủ thì khó ai qua mặt được bố con Tố Hữu và Lão Móc.
Tố Hữu có tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4.10.1920 tại Quảng Điền, Thừa Thiên, còn Lão Móc tên thật là Nguyễn Văn Nghiêm, sinh ngày 26.11.1945 tại Tân Phú, Biên Hòa, nhỏ hơn Tố Hữu 25 tuổi. Nhưng Lão Móc chơi trội hơn Tố Hữu bằng cách nối thêm vào tên và bút hiệu của mình cái biệt danh “Trúc Giang Cư Sĩ”, tức ta cũng đi chùa như ai!
Hai người chẳng quen biết gì nhau, nhưng khi nghe bài thơ “Khóc Bác” của Lão Móc được phổ nhạc, Tố Hữu liền quyết định chọn Lão Móc làm con nối dòng.
                                                        
                                                                                             Bố Tố Hữu
Tố Hữu tưởng sau khi ông chết, chẳng có đứa nào có thể nối dòng thổi đu đủ của ông, không ngờ trong đám “lính ngụy” lại cũng có một “Đại Ùy Chiền Tranh Chính Trị” dám làm chuyện đó. Ông rất vui mừng và đã ra đi trong thư thái hân hoan ngày 9.12.2002.
                                                                      
                                                                                            Con Lão Móc
Người Pháp có câu tục giao "Tel père, tel fils", người Mỹ nói "Like father, like son" còn người Việt nói "Cha nào con nấy", quả không sai.
Khi nghe tin Hồ Chí Minh đi về âm ty, Tố Hữu đã làm bài thơ “Bác Ơi” thổi ống đu đủ, có những câu nổi tiếng như sau:
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...
Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người....
Ở trong tù, khi bụng đói cồn cào, Lão Móc cũng bắt chước Tố Hữu, đem ống đu đủ ra thổi vào đ… Hồ Chí Minh với ước mong kiếm được chén cơm thừa. Hơi lão tuy ngắn nhưng lão cũng rán thổi bài “Khóc Bác”:  
Con chưa khóc Bác một lần
Để nghe biển lớn vỗ nâng tâm hồn
Con chưa hát bản Kết Đoàn
Bác đưa tay bắt nhịp tràn yêu thương
Kiếp xưa đã lỡ cung đường
Nên con sóng nhỏ đau thương lạc loài
Trên cao Bác vẫn vẫy tay
Gọi con sóng nhỏ về đây nhập nguồn
Xa rồi thung lũng đau thương
Hạt mưa sa đã về nguồn yêu thương
Muôn vàn cảm tạ công ơn
Tấm lòng biển lớn bao dung ngất trời…
Ngày xưa khi trở về Việt Bắc thăm Hồ Chí Minh, Tố Hữu đã làm bài thơ “Sáng tháng năm” để thổi vào mông Hồ Chí Minh. Thơ rằng:
Vui sao một sáng tháng Nǎm
Đường về Việt Bắc lên thǎm Bác Hồ
Suối dài xanh mướt nương ngô
Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn...
Bàn tay con nắm tay cha
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng.
Bác ngồi đó, lớn mênh mông
Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non...
Bác Hồ, cha của chúng con
Hồn của muôn hồn
Cho con được ôm hôn má Bác
Cho con hôn mái đầu tóc bạc
Lão Móc ở trong tù, chẳng có Mai, Lan, Cúc, Trúc gì cả, nhưng cũng “tức bụng” đẻ ra bài “Thơ Bốn Mùa” để kiếm cơm:
Mai:
Mai vàng nở khắp muôn phương
Đảng đưa ta tới một vườn đầy Xuân
Lan:
Nhờ ơn Bác với nhân dân
Mùa Hè thơm nức hương lan đại đồng.
Cúc:
Mùa Thu cách mạng thành công
Cúc vàng khoe sắc, muôn lòng nở hoa.
Trúc:
Đông về, Bác bận đi xa
Trúc rừng Pắc Bó thiết tha ơn Người!”
Nhiều người đã nói với chúng tôi, những tên dám đặt những bài thơ như thế, chuyện gì trên đời chúng nó cũng dám làm. Thảm bại hơn, “Con Ma Nhà Họ Hứa” ngồi bên cạnh Lão Móc, cứ vỗ vào đít Lão Móc hoan hô ào ào!
Quả là sau Tố Hữu, chỉ có Lão Móc, tức “Trúc Giang Cư Sĩ”, là người có thể nối nghiệp thổi ống đu đủ và đáng được Tố Hữu chọn làm con nối dòng.
TÚ GÀN 
__._,_.___

Posted by: <vneagle_1


No comments:

Post a Comment

Featured post

🔥 Bản Tin Trong Ngày-21/12/2024

Popular Posts

xx

xx

My Blog List