xx

https://lh4.googleusercontent.com/jwHXKk9yK83mb2U0iyp-OSXs7OZgoEcJKB4V-xqOO7STOu0djuO_hHd_dM8GkXjIamwCDoDrZRAdRPT5gaYIUOXwHgEk7mRpK7R7aGCo-eeVOtK72Nk

Địa chủ ác ghê. Tranh Babui.
Địa chủ ác ghê. Tranh Babui.

Friday, 29 April 2016

Bài Phản Biện Của GS Dương Ngọc Dũng Về Nhóm Giao Điểm


From: BUSH NGUYEN <
 Sent: Thursday, April 28, 2016 10:36 AM
Subject: Bài Phản Biện Của GS Dương Ngọc Dũng Về Nhóm Giao Điểm   


Chuyển Cho Bọn Giao Điểm
BN

Bài Phn Bin Ca GS Dương Ngọc Dũng Về Nhóm Giao Điểm
Kính Làng NET:
Kính gii thiu Làng NET lot bài nhn đnh ca GS Dương Ngc Dũng v hc thut Pht Giáo ca nhóm Giao Đim.  Nhng ai chưa biết gì v nhóm GĐ thì nên đc đ biết.  Ai đã biết mà không tường tn v nhóm ny cũng nên đc k ln na đ biết kh năng ca nhóm Pht t t cho là trí thc khoa bng, "hiu" đo Pht là đo hin hòa, t bi...mà li thường xuyên lên ging chi bi Thiên Chúa Giáo, đc bit Công Giáo và ngay c Giáo Hoàng.  Lot bài viết rt hay c hình thc ln ni dung vơi kiến thc hiếm thy ca mt nhà giáo trong vai nhn xét phê bình, khiến càng đc càng thy thích thú vì biết thêm được rt nhiu chuyn v nhóm GĐ và ngoài l.
Francis Dương kính gii thiu


Nhn đnh v hc thut Pht Giáo ca nhóm Giao Đim

Nhân dịp đọc cuốn Đối Thoại Với Giáo Hoàng Phaolô II do nhóm Giao Điểm biên soạn và xuất bản (1995, Hoa Kỳ), tôi cảm thấy cần phải viết để phê phán tất cả những sai lầm nghiêm trọng đầy rẫy trong một tác phẩm đối thoại với Đức Giáo Hoàng được tiến hành do những người có bằng cấp Ph.D (tiến sĩ) và tự nhận có trách nhiệm phải bênh vực cho Phật Giáo. Những tác giả này chỉ trích sự hiểu biết về Phật Giáo của Đức Giáo Hoàng và nhận định, phê phán toàn bộ triết học tư tưởng Thiên Chúa Giáo một cách ngây thơ nông cạn (có nghĩa là họ lại làm đúng cái công việc mà họ chỉ trích nơi Giáo Hoàng). Ngay cái tựa đề "Đối Thoại" cũng đã sai lầm vì các trí thức Phật Giáo trong nhóm Giao Điểm (ngoại trừ một vài tác giả thực sự có ý định đối thoại) chỉ làm một việc là công kích Thiên Chúa Giáo một cách phiến diện, nông nổi chứ không hề có ý muốn đối thoại trong tinh thần bao dung tôn giáo. Một tác giả trong tuyển tập nói trên (Hoàng Hà Thanh) thậm chí lên giọng chưởi bới Giáo Hoàng là "bố láo. Nói xàm". (sđd:158).

Như vậy làm sao có thể là đối thoại tôn giáo trong khi tất cả các trí thức Phật Giáo này đều tự cho là "hiểu" đạo Phật là đạo hiền hòa, từ bi, không sân si, tranh chấp với ai? Vậy thì tức giận vì sự hiểu lầm của một người thuộc về một tôn giáo khác thì có đúng với tinh thần đạo Phật hay không? Tại sao một người Thiên Chúa Giáo lại có bổn phận phải nghiên cứu tìm hiểu Đạo Phật? Tại sao các trí thức này không tự hỏi cái mà mình hiểu về Thiên Chúa Giáo như vậy có đúng là công bằng hay không? Tại sao tôi lại phải tìm hiểu biết, học Phật Giáo trong khi chuyên môn của tôi là thần học Thiên Chúa Giáo? Nếu Giáo Hoàng trả lời như thế thì các tác giả trường phái Giao Điểm nói sao? 

Vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn khi chúng ta đọc đến những điều các tác giả viết về Phật Giáo thì mới ngã ngửa ra là ngay cả những người có bằng cấp đầy mình này cũng hiểu biết Phật Giáo một cách hết sức thô thiển. Đặc biệt là tác giả Hoàng Hà Thanh hoàn toàn chẳng hiểu biết gì cả về thần học Thiên Chúa Giáo và chỉ có những kiến thức mù mờ sai lạc về tư tưởng Phật Giáo nhưng trong bài viết lại có thái độ ngông cuồng ra vẻ ta đây thông thạo kinh đíển, siêu quán cổ kim, khoe khoang lố bịch "tôi vừa đọc xong hai cuốn Apology của Plato và Xenophon (tác giả viết sai thành "Zenephon"), tôi phải viết bài này nên tôi tạm ngưng đọc The Clouds của Aristophanes (tác giả viết sai thành "Aristophane") (sđd:176). 

Tác phẩm "The Clouds" là một hài kịch Hi Lạp chế diễu Socrates, còn Apology của cả hai tác giả Plato và Xenophon thì bênh vực cho Socrates. Vậy thì có liên quan gì tới Thiên Chúa Giáo hay Phật Giáo? Tác giả Hoàng Hà Thanh "thông thái" đến nỗi tự dịch Phật Bà Quan Âm ra tiếng Nhật là "Canon" và còn chú thích thêm đây là tên hiệu một loại máy ánh (sđd:167). Nhật đọc là "KANNON" (Quan Thế Âm) chứ chưa bao giờ là "CANON" cả. Đã khoe khoang "kiến thức" như vậy rồi mà tác giả lại còn "ca" bài ca "khiêm tốn giả tạo": "Kiến thức của tôi chỉ như cọng cỏ bên khe suối"(sđd:176). Nếu tự thấy là kiến thức thấp lè tè như vậy thì viết bài khảo cứu để làm phiền người khác làm gì? Đó là chưa kể những đoạn thêm thắt tiếng Anh một cách lố lăng trong bài một cách không cần thiết ("Zen thinking" là cái gì khó đến nỗi không thể dịch ra tiếng Việt? Còn "tội tổ tông" có ông linh mục Mỹ nào gọi là "father's sin" đâu, trong khi ai cũng biết phải dịch là "original sin"). 

Còn tác giả Lý Khôi Việt thì đem hẳn sách dịch của người khác (quyển Đức Phật và Phật Pháp của Narada Thera do Phạm Kim Khánh dịch với đầy sai lầm sơ đẳng) chép vào bài mình, phạm tội đạo văn một cách trơ trẽn (sđd: trang 67 từ câu "Ngài nhập Đại Bi Định ...." cho đến " .... tế độ ai" là chép nguyên văn trong cuốn sách dịch của Phạm Kim Khánh xuất bản năm 197l, tr. 207). Vậy mà Lý Khôi Việt lên giọng khinh miệt kiến thức của Đức Giáo Hoàng là "sơ đẳng, giản lược, sai lạc một cách rất căn bản"  (sđd:63). Còn mình thì trích dẫn (mà không thừa nhận) từ một cuốn sách cũng sơ đẳng về Phật Giáo chắc là cao kỳ hơn chăng? 
Tôi viết những bài này để phê bình sự hiểu biết về Phật Giáo và tôn giáo học nói chung của những người tự nhận là trí thức Phật Giáo. Tác phẩm này có những tác hại nguy hiểm khi tạo cho những người không chuyên môn trong lãnh vực Phật học và tôn giáo học có cảm giác họ đang lắng nghe các chuyên gia trong ngành Phật Giáo trình bày và biện luận cho giáo lý Phật. Tình hình học Phật trong nhiều năm qua vốn đã tang thương rách nát với các luận điệu của Nhất Hạnh cứ mãi nhấn mạnh vào Thiền Tông theo quan điểm của D.T.Suzuki như thể Thiền là tinh hoa của Phật giáo trong khi thâm ý của Suzuki muốn nói "Zen là tinh hoa của văn hóa Phật Giáo Nhật Bản" mà thôi (đọc bài Robert Sharp viết về Suzuki trong The Curators of the Buddha, Donald Lopez biên tập, 1996) nếu cộng thêm sự hò hét bát nháo của nhóm Giao Điểm thì không biết tương lai còn sẽ rách nát đến như thế nào trong một niềm tự kiêu kỳ quặc: "Phật Giáo là nhất, đặc biệt là Thiền Tông, bất lập văn tự, vô ngôn, vô niệm, mọi t­ư duy khác đều là cỏ rác". 

Vậy lập trường của bài phê bình này là gì? Bênh vực cho Thiên Chúa Giáo? Không có gì khôi hài đối với tôi bằng việc bênh vực cho các niềm tin tôn giáo của mình bằng cách chưởi rủa bôi bác một tôn giáo khác. Mục đích của tôi, với tư cách là người nghiên cứu Phật học, đơn thuần là vấn đề học thuật. Trước khi bênh vực Phật Giáo một cách đúng đắn để tiến hành một cuộc song thoại tôn giáo nghiêm nghị, chúng ta phải có hiểu biết đầy đủ về Phật Giáo và cả tôn giáo mà mình muốn xây dựng đối thoại. 

Những triết gia Nhật Bản, những thiền sư thật sự, trong nhóm Kyoto như Nishida Kitaro, Shizuteru Ueda, Nishitani Keiji, đều có những nỗ lực nghíêm chỉnh để tìm hiểu thần học Thiên Chúa Giáo. Đại học Hawaii có hắn một tạp chí chuyên san về đối thoại Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo ("The Journal of Buddhist-Christian Dialogue"). Người Mỹ không coi bất cứ tôn giáo nào là quốc giáo của họ, nhưng họ quan tâm đến vấn đề đối thoại một cách nghiêm chỉnh (đọc Steve Odin, Donald Mitchell) chứ không khởi đầu đối thoại bằng cách chưởi bới đối phương, tranh luận bằng cách xuyên tạc, lẫn lộn mọi sự kiện, thái độ ngang hiên, hống hách, tình cảm sướt nướt cải lương ("tôi tắt đèn đi ngủ. Vừa nằm xuống. Nước mắt chợt ứa ra", Nguyễn Tử Đóa, "Đạo Phật Trong Mắt Tôi", sđd:368). Tự nhiên sao lại "nước mắt ứa ra"? Chỉ vì ngâm mấy câu thơ rẻ tiền của Tuệ Sĩ? Có liên quan gì đến đối thoại tôn giáo? Tại sao phần trên đang trình bày giáo lý Phật Giáo, phần dưới lại đệm thêm nước mắt vào làm gì ? Có khác gì một giáo sư sau khi giảng xong thuyết tương đối Einstein lại kết thúc bằng cách ca tụng Chế Linh? Mấy câu thơ của Tuệ Sĩ là tinh hoa của giáo lý Phật Giáo hay sao?

Khoe khoang trí thức, bằng cấp một cách lố lăng trong khi vẫn nấp sau những lời lẽ khiêm tốn, nhún nhường giả tạo. Nói tóm lại, trong tất cả các tác giả tự nhận là trí thức Phật Giáo thuộc nhóm Giao Điểm, mở cả trường dạy Phật học Lý Trần, kể cả giáo sư Minh Chi thuộc trường cao cấp Phật học trong nước, không một ai có bằng cấp hay chứng minh thư cho thấy được đào tạo trong ngành Phật học. Không một ai trong nhóm toàn "Ph.D" này biết một ngôn ngữ Phật Giáo nào (Sanskrit, Pali, Tây Tạng, Mông Cổ, Mãn Châu, Hán cổ, Triều Tiên hay Nhật Bản) hay một ngôn ngữ thần học Thiên Chúa Giáo ( Hy Lạp, La Tinh, Do Thái cổ, Đức,… ) nào, vậy mà đủ can đảm viết về cả hai tôn giáo có truyền thống lớn vào bậc nhất trong lịch sử nhân loại. Đòi đối chiếu, đối thoại mà không hề học qua tôn giáo học tỷ giáo (comparative religion), hiện tượng học tôn giáo (phenomenology of religion), xã hội học tôn giáo (sociology of religion) và thông thích luận (hermeneutics), nói chung là mù tịt về phương pháp luận tôn giáo học, thì sự đối chiếu và so sánh sẽ diễn ra trên cơ sở nào? Đâu phải chúng ta chỉ dựa vào một bản dịch vớ vẩn nào đấy bằng tiếng Việt viết về Phật Giáo cũ rích từ mấy chục năm, thì tự cho là đã quán thông đạo Phật và có quyền chê bai kẻ khác là dốt nát, không hiểu triết lý đạo Phật?

Điều nghịch lý đáng nói nhất chính là ở điểm, một mặt chúng ta khẳng định rằng Phật Giáo là một tôn giáo rất cao siêu về mặt tư tưởng triết học, một mặt khác không bao giờ chúng ta hy sinh thì giờ và tiền bạc của bản thân để học hành, nghiên cứu đàng hoàng về Phật Giáo. Tôn kính, say mê triết học Phật Giáo thì phải bỏ công nghiên cứu về Phật Giáo một cách nghiêm túc. Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ khi còn ở Việt Nam là thuộc tôn giáo Cao Đài - (chỉ lo cổ võ cho Đạo Giáo và tam giáo đồng nguyên, một khái niệm tưởng tượng chưa hề có trong thực tế lịch sử Trung Quốc và Việt Nam) - nay đột nhiên biến thành một trí thức Phật Giáo, giống như kỹ sư Nguyễn Đăng Thục vẫn là thần tượng của bao nhiêu "trí thức Phật Giáo" khác trong nhóm Giao Điểm(1).

Người duy nhất trong cộng đồng Việt Nam tại Mỹ có bằng tiến sĩ Phật Học (đại học Harvard) là tác giả Như Hạnh thì lại bị Trần Chung Ngọc thuộc nhóm Giao Điểm lên giọng dè bĩu là "chưa bao giờ thực hành Phật Pháp, "khẩu Thiền", "chưa tiêu hóa được cái học khoa cử". ("Ý Nghĩa và Vai Trò Trí Thức Trong Phật Giáo", Giao Điểm, số 22, tháng 3, năm 1996). Sự nghịch lý này cũng giống anh một anh thợ điện lên tiếng chỉ trích trình độ hiểu biết vật lý của Einstein, hay Phạm Duy lại đi chê bai nhạc lý của Beethoven. 

Cần phải biện biệt rõ sở thích và học thuật. Anh có quyền thích Chế Linh, tôi có quyền thích cải lương. Anh theo Phật Giáo, tôi theo đạo Dừa. Nhưng một khi anh tiến hành phê phán sở thích, tôn giáo của người khác, anh đã bước vào vấn đề học thuật, tự biện, tranh luận, và không có quyền gán chữ "hí luận" cho người khác để che đậy mặc cảm thiếu tri thức của mình. Đây là một thái độ mù ám mà tôi thấy rất nhiều "trí thức" trong cộng đồng Việt Nam tại hải ngoại vướng phải. Học hành nghiên cứu giáo lý Phật thì không ra gì, có người học hành nghiêm chỉnh hẳn hoi thì lại ra sức bôi bác, dè bĩu, cho là nệ tinh thần khoa cử. Còn các "trí thức" trong nhóm Giao Điểm khoe nhặng bằng cấp (ai cũng cẩn thận chua thêm hai chữ Ph.D vào sau tên mình, trong khi chẳng có gì cho thấy là trình độ của các trí thức này qua nổi ngưỡng cửa B.A.) chẳng phải là "nệ khoa cử" thì "nệ" cái gì?

Đã mê tín bằng cấp đến mức độ đâm ra thù ghét những người có bằng cấp như vậy mà lại tự cho là thông suốt giáo lý vi diệu của Đức Phật, một giáo lý mà chính họ giải thích là "giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự". Thật ra chắng có tôn giáo nào lắm văn tự như Phật Giáo, kinh điển thì vô số, ngôn ngữ chép kinh rất đa dạng, một nhà nghiên cứu Phật Học ngày nay phải nỗ lực gấp ba, gấp bốn lần các nhà chuyên môn trong các lãnh vực khoa học nhân văn xã hội khác, vì phải học các cổ ngữ như Phạn văn, Pali, Tây Tạng, Hán cổ, Mông Cổ, Mãn Châu, Khotaese, các sinh ngữ như Nhật Bản, Triều Tiên. Không thể nào chỉ tự đắc với bốn câu kệ Thiền Tông rồi cho phép mình khinh bỉ những học giả suốt đời cắm cúi nghiên cứu kinh điển Phật Giáo là "buôn bán hí luận", "không biết thực hành Phật Pháp", "khẩu Thiền". (Trong khi ngay cả bản thân chữ "khẩu thiền" Trần Chung Ngọc cũng hiểu sai, nhưng tôi sẽ bàn đến bài viết của TCN trong một bài khác).

Cũng giống như nhiều người cho rằng cứ sang Mỹ "thực hành tiếng Anh là chu tất chứ học ngữ pháp làm gì cho mất thì giờ. "Thực hành" tiếng Anh, hay "thực hành Phật Giáo", thì căn cứ vào đâu để thực hành? Đã không có một sở học vữug chắc về Phật Giáo, làm sao có thể tiến hành song thoại với Thiên Chúa Giáo hay với bất cứ tôn giáo nào khác? Chẳng lẽ khi tranh luận với một linh mục về một vấn đề giáo lý nào đó để thuyết phục họ tin rằng triết học Phật Giáo là cao siêu thâm thúy hơn thần học Thiên Chúa Giáo, chúng ta khi bị bí lối, lại giở cái mánh "vừa bắn vừa chạy" bằng cách tuyên bố "Phật Giáo là bất khả tư nghị"?
Đã "bất khả tư nghị" tại sao nhóm Giao Điểm có khả năng siêu tuyệt gì hơn người mà có thể đứng ra "tư nghị" một cách lùi xùi sơ đẳng, hạng bét, đầy sai lầm ấu trĩ, chép sách, đạo văn, trích dẫn lung tung (mà chẳng bao giờ ghi xuất xứ ở đâu ra)…

Chắc chắn người đọc sau khi đọc xong các bài viết này sẽ có cảm giảc tôi đã tiến hành phê phán cuốn sách này của nhóm Giao Điểm một cách chi tiết, một cách tàn nhẫn và thô bạo. Người đọc cũng có thể đặt câu hỏi về động cơ cá nhân của người viết: tư thù cá nhân? Thực ra thì tôi chưa hề quen biết bất kỳ tác giả nào trong nhóm Giao Điểm, và chỉ tình cờ được đọc cuốn sách của họ trong một cơ hội gần đây. Tôi nhìn nhận rằng sự phê phán của tôi rất nặng nề và khó nuốt. Nhưng điều tôi muốn nói thực ra lại rất đơn giản, chắng có gì khó nuốt cả: muốn hiểu biết các vấn đề triết học hay tư­ tưởng, chúng ta phải dấn thân học hỏi nghiên cứu một cách nghiêm nghị, không nên nói nhăng nói cuội, nhai lại những câu nói hay ý tưởng sáo ngữ đã được lập đi lập lại hàng triệu lần trong những cuốn sách phổ thông về tư tưởng Phật Giáo, làm ra vẻ thông thái với kiến thức "tự học" của mình trong khi lại phạm những lỗi lầm hết sức sơ đẳng trong học thuật.
---------------------
(1) Trong hầu hết sách ông viết, Nguyễn Đăng Thục thường chêm thêm ngoại ngữ, chẳng hạn tiếng Sanskrit (Phạn ngữ), nhưng thường là diễn giảng trật. Thí dụ một câu hết sức quen thuộc trong Upanishads là "I'at ivam asi" (người là Thực Thể Ấy - khái niệm đồng nhất atman / tiểu ngã   brahman / đại ngã). Nguyễn Đăng Thục chuyển thành "Ta là cái ấy". Trong khi chỉ cần một hiểu biết sơ dẳng về tiếng Phạn cũng biết Ivam là đại từ nhân xưng ngôi thứ hai. (Xem Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam, quyển II, Quốc Vụ Khanh Văn Hóa xuất bản, 1969, tr. 83). Cũng ngay trong quyển này (tr. 34) Nguyễn Đăng Thục sau khi nhắc đến tên Mã Minh còn chua thêm tiếng Phạn là ... Asanga. Trong khi Asanga là Vô Trước, bậc thầy khai sáng ngành Duy Thức Học tại ấn Độ, không ai có học Phật Giáo mà không biết vì danh xưng Asanga quá khổ biến. Còn Mã Minh đúng ra phải là Asvaghosa.

Chương 1

Nhng sai lm tng quát trong cun sách "Đi Thoi" ca nhóm Giao Đim

1.1. Sai lm cơ bn đu tiên ca nhóm Giao Đim là ch có nhng kiến thc hoàn toàn sơ đng, phiến din v Pht Giáo, ln ln Pht Giáo vi Pht Hc, khi thì nói v Pht Giáo như­ mt tôn giáo, khi thì nói v Pht Giáo như­ mt h thng triết hc trong cùng mt ng cnh khiến mi tho lun đu tr nên ri rm, ln xn, đy n ý xuyên tc, ng nhn. Pht Giáo vi tư­ cách là mt tôn giáo thì không có lý do ni ti nào đ cao siêu hơn Thiên Chúa Giáo c. Ngay c bn thân ch "cao siê­u" cũng chng có lý do tn ti khi bàn v tôn giáo. Ngư­i Pht t đi chùa, thp nhang, ly Pht, cũng ging như­ tín đ Islam ngày năm ln hư­ng v La Mecca làm l vi Allah. Ly tiêu chun nào, t tôn giáo nào, đ chê bai tôn giáo này và đ cao tôn giáo khác.

Cũng phi thn trng phân bit đo Pht nh­ư mt tôn giáo trong khía cnh lý tư­ng (ideal), phi thi gian (atemporal) và đo Pht nh­ư mt tôn giáo c th có s tính phát trin trong mt bi cnh c th: Pht Giáo n Đ sơ kỳ, Pht Giáo Trung Quc đi Đường, Pht Giáo Nht Bn thi Kamakura, Pht Giáo Tích Lan thi Trung C, Pht Giáo Thái Lan cn đi, Pht Giáo Vit Nam thi Pháp thuc...vân vân... Trong khía cnh lý tư­ng, tôn giáo nào cũng là biu t­ượng cho s hoàn thin cao nht đi vi tín đ thuc tôn giáo đó. Trong khía cnh phát trin lch s trong mt hoàn cnh, thi đim c th, ngay các tín đ trung kiên nht ca mt tôn giáo nào đó vn thy được bao nhiêu là khiếm khuyết, sơ h, thiếu ht ca vic thc hành tôn giáo so vi lý tư­ng đã đ ra. Cho nên nhng ngư­i t cáo Thiên Chúa Giáo mnh nht, d di nht li chính là các linh mc trung thành nht đi vi Thiên Chúa Giáo như­ mt lý tư­ng. Cũng nh­ư các tín đ đo Pht kết án các nhà sư­ Pht giáo không sng theo đúng gii lut, li chính là các Pht t thun thành, trung kiên vi lý tư­ng Pht Giáo. Nghĩa là ch trích, phê bình tác phong, hành vi ca mt vài nhà sư­ Pht Giáo không có nghĩa là ph nhn, bài bác Pht Giáo như­ mt lý tư­ng tôn giáo. Cũng nh­ư các linh mc viết bài t cáo các vic làm bi hoi, vô đo đc ca các linh mc hay con chiên Thiên Chúa giáo khác, không có nghĩa là h bác b nim tin vào Thiên Chúa và sp chuyn sang quy y đu Pht.

Nagarluna phn đi nhng sai lm v giáo lý Pht Giáo trong thi đi ông nên phi b công trước tác bao nhiêu là tác phm đ phê phán các sai lm này đang l­ưu hành ngay trong gii Pht Giáo. Martin Luther tht vng v s đi try xa hoa ca cung đình Giáo Hoàng ti Rôma, nên phn n to ra phong trào ci cách tôn giáo (The Reformation). Luther là mt giáo s­ư thn hc nên li càng trung kiên hơn vi tôn giáo ca ông như mt lý tư­ng, và do đó đâm chán ghét nhng thc hành tôn giáo sai trái đã din ra xung quanh ông. Nếu Nagariuna mà thy Giáo Hoàng ăn chơi đàng điếm thì ông cũng tnh bơ, chng ly gì làm bun bc, phn n như­ Luther vì Giáo Hoàng đâu phi thuc Pht Giáo. Chính vì vy, đng v mt phư­ơng pháp lun t gio tôn giáo, nếu so sánh Pht Giáo nh­ư mt tôn giáo trong khía cnh lý tư­ng vi Thiên Chúa Giáo như­ mt tôn giáo trong khía cnh thc tế lch s là hoàn toàn sai lm. Và đây chính là điu "các trí thc Pht Giáo" trong nhóm Giao Đim tiến hành. H dn chng kinh đin Pht giáo (tc là Pht Giáo nh­ư mt lý tư­ng) đ chng minh Pht Giáo là mt tôn giáo hoàn thin, tt đp, giàu lòng t bi. Như­ng khi công kích Thiên Chúa Giáo li da vào các thc hành tôn giáo din ra trong lch s phát trin ca tôn giáo này (Pháp Đình Tôn Giáo, v án Galilée, v.v...).

Nhng ngư­i Thiên Chúa Giáo có th làm ngư­c li và s cãi nhau s kéo dài vô tn vì phư­ơng pháp so sánh đã hng ngay t nn tng. Nói mt cách nôm na hơn, đó là mt phương pháp so sánh gian ln: anh chn cái mô hình tt đp nht trong tôn giáo ca anh (ch tn ti trên bình din lý t­ưởng) và đem đi so sánh vi thc tế đy khiếm khuyết trong tôn giáo đi phư­ơng. Và nói cho trit đ hơn, nhng "trí thc" Pht Giáo nhóm Giao Đim thc ra cũng chng biết tí gì v lch s thc s ca Pht Giáo trong nhiu quc gia, nhiu thi kỳ khác nhau, nên cưởng nhng thông tin nghèo nàn lc hu ca mình là chính lch s Pht Giáo ca mi quc gia, mi thi kỳ.

Cũng như­ ngài giáo sư­ Minh Chi, trư­ng Cao Cp Pht Hc Vit Nam, nghe nói đến vic tu vin Pht Giáo Trung Quc có m tim cm đ hay t chc x s thì kinh ngc đến dãy ny lên, c khăng khăng cho người viết là nói by, nói b, vu khng, vu oan cho Pht Giáo. Nếu Pht Giáo m tim cm đ hay t chc vé s thì có gì là xu? M tim cm đ thì có gì khác vi tim cơm chay? Đơn gin ch vì không biết thông tin nào khác ngoài nhng điu mình vn t­ưởng tượng t tr­ước, nên không th tin được có mt s kin như vy. Cũng nh­ư Nguyn Phúc Bu Tp, chng biết gì v lch s Pht Giáo, li đòi so sánh các ý nim kinh tế hc hin đi vi giáo lý Pht Giáo ri đem gán ba cho Pht Giáo là khuyến tr phát trin (sđd:315-329, "Giáo lý Nhà Pht và Phát Trin Kinh Tế). Nc cư­­i hơn là Nguyn Phúc Bu Tp li trích dn Max Weber, mt nhà xã hi hc tôn giáo, có quan đim hết sc tiêu cc v Pht Giáo vì Weber cho rng Pht Giáo không th giúp cho xã hi n Đ v mt phát trin kinh tế. Tôi s phân tích điu này trong bài phê bình Nguyn Phúc Bu Tp.

1.2. Đim sai lm th hai, cũng rt cơ bn, là phân bit tín ngưỡng, nim tin tôn giáo và hc thut, nghiên cu, tìm hiu v tôn giáo đó. Thn hc rt quan trng đi vi Thiên Chúa Giáo nhưng tín đ Thiên Chúa Giáo không cn phi nghiên cu Thomas Aquinas, Augustine, Eckhart, Anselm, Bonaventura, Bernard thì mi đến vi Thiên Chúa đư­c. Cũng nh­ư tín đ đo Pht không cn nghiên cu Lâm Tế, Đo Nguyên (Dogen), Thân Loan, Pháp Nhiên, Duy Thc Hc, Trung Quán Lun, thì mi phng s hành trì Pht Pháp đư­c. Như­ng nếu t cho là ngư­i am hiu Pht Pháp vi tư­ cách ngư­i nghiên cu thì phi chp nhn tiêu chí đánh giá chung ca cng đng hc gi trong cùng ngành, phi biết s dng thành tho các ngôn ng Pht Giáo (ít nht cũng phi biết Pali và Sanskrit), phi tiếp cn đư­c vi các văn bn Pht Giáo gc (primary sources), có nghĩa là không phi hc qua bn dch ca Phm Kim Khánh nh­ư Lý Khôi Vit ri tuyên b đã hiu Pht Pháp là gì, phi nm vng các phư­ơng pháp lun hin đi v nghiên cu tôn giáo, v so sánh t giáo, v lch s tôn giáo...v.v...

Nếu anh tuyên b tin Chúa hay tin Pht Bà Quan Âm là đng cu ri, không ai tranh lun vi anh, vì anh đang đng trong phm vi tôn giáo, tín ngưỡng, như­ng nếu anh tuyên b rng Chúa Giêsu đã có lúc sang Tây Tng hc hi Pht Giáo, thì anh đã b­ước sang lãnh vc hc thut và tôi có quyn tranh lun (dispute) đ bác b ý kiến đó. Không th tiến hành mt hành đng vô lý theo  kiu khi phê phán quan đim trong thn hc Thiên Chúa Giáo thì theo đúng góc đ duy lý khoa hc (thí d đt nhng câu hi ngu xun nh­ư "Thượng Đế mày ngang mũi dc ra sao? Có ai thy mt mũi, din mo ca Ngài đâu?) như­ng khi bin h cho Pht Giáo li nhy sang phm vi tôn giáo, tín ngư­ng: "Pht dùng tâm t ri khp thế gian... Pht Giáo là cao siêu, bt khư ngh". Nếu ngư­i Thiên Chúa Giáo cũng hi ngư­c li: "Ông Pht Di Lc là Pht tư­ơng lai, ch­ưa có mt, anh chư­a thy, chư­a quen, ch­ưa biết, sao đã vi lp bàn th? Thi bui y khoa tiến b này làm sao tin được vic cu Quan Thế Âm B Tát thì được sanh con trai, cu Dư­c Sư­ Pht thì luôn khe mnh, khi cn đi bác sĩ ?" thì tr li sao đây? Nghĩa là không nên ln ln hai phm vi: t bin, lý lun và phm vi tín ng­ưỡng, tôn giáo.
 
 1.3. Sai l
m th ba, thuc phm vi phương pháp lun nghiên cu, liên quan đến vic s dng ngun tư liu đ trích dn. Khi trích dn mt tư liu, hai điu kin đu tiên và quan trng nht mà tư liu đó phi tha mãn là tính quan h (relevance) và tính thm quyn (authoritativeness). Có nghĩa là tư liu được trích dn phi quan h đến lun đim đang tho lun mt cách nht quán.

            Các "trí thc Pht Giáo" trong nhóm Giao Đim trích dn mt vài câu ca Bertrand Russell, Einstein nói v Pht Giáo vi thái đ khen ngi đ chng minh rng Pht Giáo phù hp vi khoa hc hin đi, thì không tha mãn yêu cu ca tính quan h khi trích dn. Russell và Einstein chng tt c mi hình thc tôn giáo mà hai ông cho là mê tín, phn lý trí, phn nhân bn, đi ngược tinh thn khoa hc, không phi ch riêng có Thiên Chúa Giáo. Đó là thái đ trí thc căn bn ca h. Khi hai người có mt vài nhn xét tích cc đi vi Pht Giáo là vì h tin rng Pht Giáo là mt tôn giáo vô thn. V mt này h không khác vi Đc Giáo Hoàng, nhưng Giáo Hoàng xem vô thn là xu, còn h xem vô thn là tt là tiến b hơn hu thn. Nhưng nếu hai đi bác hc này mà chng kiến cnh Pht t nhang khói xì xp, ly Pht vào các ngày l Pht, thì chc chn h s thay đi ý kiến. H thích Pht Giáo hơn Thiên Chúa Giáo ch vì h cho rng  Pht Giáo duy lý hơn, có thái đ ci m hơn, và là mt triết hc hơn là mt tôn giáo đúng nghĩa.

Đây là ng nhn khá ph biến ca nhiu trí thc phương Tây vào thế k 19 và đu thế k 20. Như vy trích dn Russell và Einstein là không có tính quan h. Đó là chưa k nếu chúng ta thc s hiu được lý thuyết vt lý ca Einstein thì mi ngã nga ra chính hc thuyết ca nhà đi bác hc này, khi dùng đ thuyên gii cơ cu thc ti (the structure of reality), ch ging như triết hc Pht Giáo thuc h phái Nht Thiết Hu B (Survastivada) nhưng hoàn toàn không phù hp vi duyên khi lun Pht Giáo, và thuyết tính không trong Trung Quán Lun (Madhyamaka hay Sunyatavada). V mt thc ti lun, cơ hc lượng t (quantum mechanics) ca Niels Bohr và Heisenberg mi thc s đáng so sánh vi triết hc Pht Giáo. Tôi s bàn đến đim này trong mt, bài khác.

Điu kin th hai là tính thm quyn: c hai đi bác hc này, dù gii c nào đi na, không phi là hai nhà nghiên cu Pht Hc và do dó chng h có thm quyn gì trong lãnh vc này đ được trích dn c. Hiu biết v Pht Giáo ca h cũng mơ h, lan man, chung chung và sơ đng như các "trí thc" Pht Giáo trong nhóm Giao Đim. Trích dn h đ ng h cho mt vn đ Pht Hc cũng ging như khi mun chng minh là nhc Beethoven hay lm li trích dn vài ba câu tuyên b ca ca sĩ Chế Linh trong mt cuc phng vn cá nhân nào đó. 

Mt điu kin b túc: tính thi gian ca tư liu được trích dn. Chng hn ngài giáo sư Minh Chi, trường Cao Cp Pht Hc ti Vit Nam, khi trích dn quyn sách ca Radhakrishnan, Eastern Religion and Western Thougth đ bênh vc cho tư tưởng n Đ, không ý thc rng đây là mt tác phm quá xưa ri (1936-1937, như chính Minh Chi viết, sđd:187), thuc loi phế thi, chng hc gi nào chuyên ngành triết hc n Đ li dùng làm sách tham kho có uy tín, đ phn bác hay bin minh cho mt vn đ triết hc nào đó. Khi trích dn mt tài liu đã cũ (tr trường hp các văn bn c đang là đi tượng nghiên cu thì khác) chúng ta ch cho mi người thy mt điu là bn thân đã lc điu vi tinh thn nghiên cu v lãnh vc đó đến my chc năm và như thế câu trích dn chng còn uy tín bao nhiêu na. Cũng như Lý Khôi Vit khi phn bác Đc Giáo Hoàng li s dng mt tài liu va sơ đng (Đc Pht và Pht Pháp ca Naranda Thera), va quá xưa, mt hết c thi gian tính (ngay c bn dch tiếng Vit chc chn phi xut hin lâu sau nguyên tác, được n hành ln đu năm 1964). 
Nếu th săn ch cn nhìn du chân mà suy ra c tiu s ca con vt cn săn, thì người chuyên môn trong  ngành ch cn nhìn qua tư liu trích dn lin hiu ngay đây ch là mt tay mơ tp tnh vào ngh, tri thc còn nm trong thi kỳ ngành hc mi phôi thai. Tay mơ thì không có gì đáng trách, nhưng nếu tay mơ này lên ging cao kỳ, khoác lác thì người chuyên môn li phi tn công nhc anh ta nh v trí tht s ca anh ta đang đâu.

l.4. Ngay c mt điu kin tm thường nht ca vic trích dn mà ai đt bút viết cũng cn tôn trng: đó là c gng bo đm khách quan tính ca vic trích dn thì lp lun ca mình mi tăng trng lượng. Nhưng các "trí thc Pht giáo" thuc nhóm Giao Đim thì làm ngược li: h t trích dn ln nhau đ bin h cho mt quan đim nào đó. Trn Chung Ngc khi phn bác hc gi Như Hnh thì trích dn Lê Hiếu Liêm, người cùng "băng" Giao Đim vi ông (gia tiến sĩ lut Lê Hiếu Liêm và tiến sĩ Pht Hc Như Hnh, ti sao tôi phi tin ông Liêm nói đúng v mt vn đ Pht Giáo hơn ông Như Hnh?).
Trn Văn Kha khi phn bác Đc Giáo Hoàng li đi trích dn bác sĩ Nguyn Văn Th, cũng nm trong nhóm Giao Đim, hay ít ra cũng chia s quan đim ca nhóm này ("Pht Giáo và Giáo Hoàng", sđd:l04) thì giá tr khách quan đâu còn na. Đó là chưa k tính thm quyn ca Lê Hiếu Liêm hay bác sĩ Nguyn Văn Th, hai người được trích dn. Hai người này là ai trong cng đng hc thut quc tế, hc lc ra sao, bng cp thế nào, đã xut bn bao nhiêu công trình trong lãnh vc được trích dn (tc Pht Hc hay thn hc Thiên Chúa Giáo) mà li được Trn Chung Ngc và Trn Văn Kha trích dn như hai chuyên gia cao cp có đy đ thm quyn v vn đ đang tho lun?

1.5. Khi trích dn tài liu cn theo mt phương pháp thng nht: cn chú thích nguyên tác (nếu là tiếng nước ngoài), tên tác phm, năm tháng xut bn ln đu và năm các bn tái bn, tên nhà xut bn, s trang... mt điu quá sơ đng. Nhưng tôi ng rng các “tiến sĩ” ca nhóm Giao Đim; ngay c hc B.A ti đi hc M, không biết đã có tri qua hay chưa mà viết lách hết sc lum thum, bê bi: hu hết các ngun trích dn là không đ nơi xut x, khi thì có kèm theo tiếng Anh, khi thì không, khi có tên sách thì không có tên tác gi, khi có tên tác gi thì không biết là tên cun sách nào, khi có tên sách thì không biết t trang nào, v.v... Tôi s chng minh đy đ nhn xét này khi bàn đến tng tác gi trong tp sách Đi Thoi.

            1.6. Khi nghiên c
u mt lãnh vc khó khăn như Pht Giáo, mt trong nhng điu kin tiên quyết là phi hc các c ng liên h Sanskrit, Pali hay Tây Tng. Hu hết các nhà nghiên cu Pht hc hin đi ti phương Tây đu nm vng ba ngôn ng này. Vic hiu biết ngôn ng giúp cho người nghiên cu tránh nhng tin gi đnh (presuppositions) thường phát sinh khi ch đc qua bn dch tiếng Anh, tiếng Pháp, hay trong chính ngôn ng m đ. Rt nhiu người, ngay c các tu sĩ Pht Giáo ít hc, gii thích ch “tùy h thí” là mun cho bao nhiêu thì cho, tùy h, trong khi “tùy h” (mudita) ch có nghĩa là “có cm giác vui v, an lc khi thy người khác làm phước” (sympathetic joy). Cũng rt nhiu người, ngay c các tu sĩ Pht Giáo hc nhiu, vn gii thích cm t “s tri chướng” là hc hành, trí thc nhiu quá s gây chướng ngi cho vic giác ng - (Trn Chung Ngc, tiến sĩ ti đi hc Wisconsin, và Phm Trng Chánh, tiến sĩ đi hc Paris, cũng như “thin sư” Nht Hnh mà c hai đu kính phc, đu hiu “s tri chướng” theo nghĩa này)." Trong khi đây là mt thut ng chuyên môn (technical term) trong ngành Duy Thc Hc:  jneyavarana. “S tri”(jneya) không phi là tri thc (knowledge) mà ch đi tượng ca thc, tc là s vt trong thế gii khách quan vn b chìm theo quan đim tam t tính (Svabhavatraya) trong triết hc Duy Thc. Khi trc nhn ra “viên thành tht tính” (bn cht, trung thc tròn đy) ca đi tượng tri thc, hiu rng s vt khách quan không có t tính đc lp, cái nhìn s không còn b vướng tr ngi na và con người được gii thoát v phương din nhn thc (jnana). 
Theo triết hc Pht Giáo, mt hành gi có th đt đến gii thoát bng tâm (cetovimutti), gii thoát bng trí tu (pannavimutti), hay bng c hai, tâm và trí (ubhatobhaga-vimutti). Khi hành gi nhn được tính gi lp trong thế gii hin tượng (dharmanairamya), tri nhn được thc tính ca chúng ch là không tính (sunyata), tc không có t tính (nihsvabhava), hành gi đt được gii thoát.


c tiếp Chương 2 kỳ sau) 



























__._,_.___

Posted by: <vneagle_11@yahoo.com

No comments:

Post a Comment

Featured post

🔥 Bản Tin Trong Ngày-22/11/2024

Popular Posts

xx

xx

My Blog List